Xã hội ngày nay người ta thường nhìn nhận một con người qua quần áo họ mặc, đồ dùng họ mang mà chẳng đoái hoài gì tới cách họ cư xử. Nếu chỉ đánh giá một người qua bề ngoài, thì sẽ không tránh khỏi những sai lầm đáng tiếc.
Hồi ký cuối đời của thái giám Trung Quốc cuối cùng đã giúp hậu thế hình dung ra cuộc sống của vua chúa, phi tần đằng sau bức tường cao của Tử Cấm Thành.
Người xưa có câu: “Sống chết tại số, phú quý do trời.” Nếu như mệnh là cố định bất biến, là điều thuộc về “Thiên định”, thì vận lại là các yếu tố do “Nhân định” và có thể thay đổi được.
Nhân sinh tại thế tựa như một giấc trường luân: ân đền oán trả, oan oan tương báo thật khó lòng mà xả nút tháo dây!... Chỉ có thiện niệm gieo duyên, tích đức buông oán mới có thể đưa chúng ta vượt qua bể nghiệp sông mê, cập đến bến bờ giải thoát...
Mặc dù có rất nhiều kinh nghiệm mà người xưa truyền lại đến nay có rất nhiều điều đã trở thành lỗi thời, không phù hợp nhưng không thể phủ nhận rằng có rất nhiều kinh nghiệm mà người xưa để lại rất hữu ích cho đến tận ngày nay, thậm chí có rất nhiều điều khoa học không thể đưa ra lời giải thích hợp lý.
Nhiều người cho rằng, được hoàng đế sủng ái để 1 bước thành tiên là thủ đoạn của rất nhiều cung nữ thời xưa để đổi đời. Nhưng sự thật lại khác xa với suy nghĩ đó. Cụ thể là gì?
Từ xưa đến nay, có một động tác không thể thiếu trong quá trình an táng người đã khuất đó là đắp một tấm khăn trắng hoặc một tờ giấy trắng lên mặt của họ. Nhiều người đã chứng kiến qua cảnh tượng này nhưng không phải ai cũng biết hết ý nghĩa thực sự của nó.
Tồn tại gần 100 năm nay giữa lòng Sài Gòn, tòa biệt thự bề thế của gia tộc họ Hứa vẫn luôn ẩn chứa những điều bí ẩn khiến không ít người tò mò lẫn sợ hãi mỗi khi nhắc đến những giai thoại gắn với nơi này.